TINH HOA HỘI TỤ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Nhà toán học nổi tiếng trên con đường tìm lại chính mình

Go down

Nhà toán học nổi tiếng trên con đường tìm lại chính mình Empty Nhà toán học nổi tiếng trên con đường tìm lại chính mình

Bài gửi by mercury hydragyrum Sat Nov 19, 2011 9:10 pm

Seymour Papert từng được coi là “viên đá quý” của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Sau một tai nạn giao thông ở Hà Nội khiến ông bị chấn thương sọ não, nhà toán học nổi tiếng thế giới giờ đây đang hồi

Nhà nhà phát minh Logo, ngôn ngữ lập trình dành cho trẻ em, đang nỗ lực một cách dũng cảm để học lại cách nói, cách suy nghĩ và để trở thành một thiên tài như chính ông cách đây vài năm.


Papert từng là giáo sư toán học, giáo dục và công nghệ truyền thông tại MIT. Ông đã cống hiến phần lớn sự nghiệp cho lĩnh vực giáo dục. Papert cũng là một trong những người tiên phong về trí thông minh nhân tạo và đã phát minh ngôn ngữ lập trình Logo để dạy trẻ em về máy tính.



Nhưng giờ đây nhà toán học nổi tiếng thế giới đang đứng trước một thách thức: làm thế nào để trở thành giáo sư Seymour Papert của ngày nào.



Bà vợ Suzanne Massie cho biết Papert là một học viên rất kiên trì. Ông đang hồi phục từ từ dù giọng nói đôi khi còn méo và vẫn thường xuyên phải sử dụng nạng và xe lăn.



Ông Papert bị tai nạn giao thông hồi tháng 12/2006 khi tới Hà Nội để tham dự một hội nghị về giảng dạy toán học bằng công nghệ số. Ông bị đâm xe ngay sau khi có bài phát biểu tại hội nghị.



Sau tai nạn đó, Papert rơi vào tình trạng hôn mê và được điều trị tại một bệnh viện ở Hà Nội vài ngày trước khi được đưa bằng máy bay về Mỹ, nơi ông phải nằm điều trị trong vài tháng. Các bác sĩ cho biết phải mất vài năm, chấn thương sọ não của ông mới có thể bình phục hoàn toàn.



Bà vợ Massie và những người chăm sóc ông đang sử dụng những học thuyết giáo dục của chính ông để giúp Papert trở lại cuộc sống bình thường.



Ông Papert rất kiên trì học tập mỗi ngày. Cùng bạn bè và các trợ lý, ông chơi cờ đôminô để luyện các con số, tập làm việc với các vấn đề toán học và bắt đầu chơi cờ.



Bốn buổi sáng mỗi 1 tuần, ông Papert làm việc với Peter Rottman, một người bạn là và giám đốc điều hành phòng thí nghiệm Learning Barn do chính nhà toán học lập ra. Rottman trò chuyện với Papert để nhắc ông nhớ đến những học thuyết mà ông đã xây dựng và công việc mà ông từng làm.

Nhiều lúc, Papert nói với Rottman bằng những câu nói sai ngữ pháp, sử dụng những từ ngữ và câu không có nghĩa.

Nhưng Rottman quan sát thấy rằng Papert vẫn giữ phong cách ăn nói như hồi ông còn là một giáo sư, dùng ngón tay vẽ những vòng tròn lên bàn. Thỉnh thoảng, ông lại đan xen những thuật ngữ như “dữ liệu”, “robot”, “những sáng kiến quan trọng” mà ông vẫn thường sử dụng từ hồi ông chưa nghỉ hưu tại MIT.

“Ông ấy dũng cảm và kiên trì tới mức khó tin. Tôi nghĩ rằng Chúa tốt bụng vẫn muốn ông ấy làm việc”, bà Massie nói.



Với chi phí điều trị tốn kém vào khoảng 15.000 USD/tháng, những người bạn và các đồng nghiệp cũ của giáo sư Papert đã thành lập "Quỹ hồi phục Seymour Papert" để tài trợ một phần cho chi phí chữa trị và hồi phục cho ông.



Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) nói trong một tuyên bố: “Seymour Papert, một giáo sư nghỉ hưu danh tiếng của MIT từ năm 1996, là thành viên của cộng đồng MIT trong hơn 40 năm qua. Tất cả những ai có vinh dự làm việc với ông đều tôn trọng và yêu mến vị giáo sư này. Kể từ tai nạn giao thông ở Hà Nội, MIT đã giúp đỡ ông cả về vật chất và tinh thần”.



Vào cuối tháng 3, bà Massie đã đưa chồng tới MIT lần đầu tiên sau tai nạn để gặp mặt những đồng nghiệp cũ.



Về phần mình, Rottman thấy phấn khởi vì những tiến bộ của Papert. “Ban đầu, tôi nghĩ đầu óc của ông rất lộn xộn. Ông ấy không nhận thức được những gì xung quanh. Nhưng dần dần, ông ấy tiến bộ hơn rất nhiều”.



Sau đó, Rottman quay sang Papert: “Ông có nghĩ điều đó sẽ thay đổi không Papert?”. Vị giáo sư trả lời với một cái nhún vai: “Tôi không biết, chúng ta phải đợi”.

Đừng tưởng chỉ những ông già mắt sâu hoắm , râu tóc bạc phơ mới là những nhà khoa học nổi tiếng , mới có những công trình nghiên cứu , đóng góp lớn cho thành tựu của nhân loại nhé
Rất nhiều những vị " liễu yếu đào tơ " cũng làm dc điều đó đấy

Dưới đây là 1 số thông tin mình lượm lặt dc để các bạn và các em đọc tham khảo ,thư giãn sau những phút đau đầu bên những bài TOán



Winifred Edgerton Merrill
(24 tháng 9, 1862 - 6 tháng 9, 1951)

Winifred Edgerton là người phụ nữ đầu tiên đạt được học vị tiến sĩ về toán ở Bắc Mỹ. Bà sinh năm 1862 tại Ripon, tiểu bang Wisconsin. Bà học tư cho đến khi đậu bằng cử nhân (Bachelor of Arts) ở trường Cao đẳng Wellesley College vào 1883. Sau khi làm việc ở đại học Harvard bà được nhận vào học toán và thiên văn tại đại học Columbia.

Vào cuối năm học thứ hai, sau khi hội đủ các điều kiện về các môn học và đã đậu hết các chứng chỉ đòi hỏi, bà xin phép được nhận vào chương trình tiến sĩ. Bà đã viết xong một tiểu luận trong toán học về việc giải thích theo hình học một số tích phân, và trong ngành toán về thiên văn bà đã nghiên cứu quỹ đạo của sao chổi năm 1883. Tuy vậy, đơn của bà vẫn bị hội đồng khoa bác. Bà trì chí, và nhờ sự hướng dẫn của giáo sư Barnard, chủ tịch hội đồng khoa, bà đã gặp từng hội viên trong Hội đồng khoa để trình bày trường hợp của bà. Nhờ đó, trong lần họp kế tiếp, Hội đồng đã xét lại và chấp thuận đơn của bà. Năm sau, bà được trình luận án và cấp phát văn bằng tiến sĩ toán. Ðại học Columbia đã ghi nhận thành tích của bà bằng cách ghi hàng chữ "Bà đã mở cửa cho phụ nữ" dưới hình của bà treo trong một tòa nhà trong đại học.

Bà đã dạy nhiều năm ở bậc đại học và đến năm 1906, bà mở trường Oaksmere dành cho nữ sinh. Trường có tiêu chuẩn rất cao, và đến năm 1912, một chi nhánh của trường được mở ở Paris. Bà điều khiển hệ thống trường này đến năm 1928. Bà mất năm 1951.


Cecilia Krieger


l 9 tháng 4, 1894 - 17 tháng 8, 1974

Bà Cecilia Krieger sinh năm 1894 ở Jaslo, Ba-Lan lúc đó còn thuộc Áo. Năm 1919, bà theo học toán một năm ở Ðại học Vienna, rồi năm sau cùng với bà mẹ và chị của bà sang Canada. Bà theo học đại học Toronto, tỉnh Ontaro. Lúc đó bà biết rất ít tiếng Anh, nhưng bà đã vượt qua được các khó khăn về ngôn ngữ và đậu bằng cử nhân (Bachelor of Arts) năm 1924. Năm sau, 1925, bà đậu bằng Cao học (Master of Arts), và bằng tiến sĩ toán năm 1930, với giáo sư bảo trợ là W. J. Webber. Luận án tiến sĩ của bà nghiên cứu về lượng giác và hằng số Fourier. Bà đã theo học Lý thuyết về số (Theory of Numbers) với giáo sư J. C. Fields, và Lý thuyết về các tập hợp với giáo sư Samuel Beatty

Bà Krieger là người phụ nữ đầu tiên và là một trong ba người đầu tiên đã trình luận án tiến sĩ tại một trường đại học ở Canada. Năm 1931, bà đã làm giảng sư một thời gian tại đại học Göttingen và giảng dạy tại đại học Toronto. Năm 1943, bà được nâng lên hàng giáo sư tại đại học Toronto, và tiếp tục dạy ở đó cho đến khi về hưu vào năm 1962. Bà đã dịch ra tiếng Anh hai công trình của Sierpinski: Introduction to General Topology (1934) và General Topology (1952). Bà mất năm 1974.
Sofia Vasilyevna Kovalevskaya


Sinh: 15/1/1850 tại Moscow, Nga
Mất : 10/2/1891 tại Stockholm, Thụy Điển

Sofia Kovalevskaya là con giữa của viên tướng pháo binh Vasily Korvin-Krukovsky, và Velizaveta Shubert, cả hai đều là những ng-ười được giáo dục của giới quý tộc Nga. Sofia được dạy dỗ bởi các gia sư-, đầu tiên sống tại Palabino, lãnh địa của Krukovsky, sau đó tại St. Petersburg, và tham gia vào nhóm xã hội của gia đình bà, trong đó có nhà văn Dostoevsky.

Sofia bị sức hấp dẫn của toán học lôi cuốn ngay từ khi còn rất nhỏ. Người chú của cô, Pyotr Vasilievich Krukovsky, một ng-ười rất quan tâm đến toán học, đã nói cho cô về những vấn đề của môn toán. Sofia viết trong tự truyện của mình:

"ý nghĩa của các khái niệm này đương nhiên tôi không thể hiểu hết được, nhưng chúng đã tác động lên trí tưởng tượng của tôi, truyền cho tôi sự sùng bái toán học nh-ư một môn khoa học cao quý và bí hiểm, có thể mở ra một thế giới của những con người kỳ diệu, vô bờ bến."


Năm 11 tuổi, các bức tường trong căn phòng của Sofia dán đầy những trang bài giảng của Ostrogradski về phép tính vi phân và tích phân. Cô nhận thấy rằng một vài thứ trong các tờ giấy này cô đã đ-ược nghe qua những câu chuyện của người chú. Việc nghiên cứu các tờ giấy dán tư-ờng là bước đầu tiên Sofia đến với các phép toán.
Dư-ới sự dẫn dắt của gia sư, thày giáo Y I Malevich, Sofia đã chính thức đến với nghiên cứu toán học, cô đã nói rằng: "Tôi cảm thấy sức lôi cuốn của toán học mãnh liệt đến nỗi tôi bắt đầu sao lãng các môn học khác."


Cha của Sofia quyết định chấm dứt các bài học về toán của cô, nhưng cô đã mượn được một bản sao (copy) cuốn sách Đại số (Algebra) của Bourdeu và đọc vào ban đêm khi cả nhà đã đi ngủ.
Một năm sau, một ngư-ời hàng xóm, giáo sư- Tyrtov, tặng gia đình cô một cuốn sách giáo khoa vật lý do ông viết, và Sofia đã thử đọc nó. Cô không hiểu những công thức lư-ợng giác và cố gắng tự mình giải thích chúng. Tyrtov thấy khi làm việc với khái niệm hàm sin, cô đã sử dụng phư-ơng pháp suy luận giống như- sự phát triển nó trong lịch sử. Tyrtov đã nói lại với với cha của Sofia nên khuyến khích cô tiếp tục học toán, như-ng phải mất vài năm sau, ông mới cho phép cô theo học các khóa học riêng.


Sofia đã buộc phải cưới chồng để có thể ra nước ngoài học tiếp lên đại học (Ở Nga thời đó, phụ nữ không được học Đại học; nhưng muốn có hộ chiếu ở nước ngoài thì phải là con gái đã có chồng. Vậy mới có đám cưới giả của Sofia, đám cưới này về sau trở thành thật – ngocson52). Cha của cô không cho phép cô rời khỏi nhà để học đại học, và người phụ nữ Nga lúc đó không thể sống ngoài gia đình nếu không có văn bản cho phép của cha hoặc của chồng. Năm 18 tuổi, cô đã làm đám cưới giả với **adimir Kovalevski, một nhà cổ sinh vật học trẻ tuổi. Cuộc hôn nhân này gây ra nhiều nhiều vấn đề rắc rối cho Sofia và, trong suốt 15 năm, đây là nguyên nhân của sự buồn phiền, cáu giận và căng thẳng triền miên và sự tập trung của cô bị chi phối bởi các cuộc tranh cãi thường xuyên và những hiểu lầm với người chồng.

Năm 1869 Sofia đến Heidelberg để học toán học và các môn khoa học tự nhiên, nhưng sau mới vỡ lẽ: các trường đại học ở đây không nhận các nữ sinh. Cuối cùng cô thuyết phục được người ta cho cô dự nghe các bài giảng một cách không chính thức. Sofia đã học rất tốt ở đó ba học kỳ và, theo hồi ức của các bạn sinh viên cùng học, cô ngay lập tức thu hút chú ý với các thầy giáo với khả năng toán học khác th-ường của mình. Giáo sư- Konigsberger, nhà hóa học lỗi lạc Kirchhoff, .... và tất cả các giáo sư khác đều rất yêu mến cô học trò xuất sắc của mình và nói về cô như một hiện tượng khác thường.

Năm 1871 Kovalevskaya chuyển đến Berlin để học Weierstrass, thầy của Konigsberger. Nhưng Ban giám hiệu đã từ chối việc cho phép cô tham gia các khóa học ở trư-ờng này bất chấp những cố gắng của Weierstrass và những đồng nghiệp của ông. Thật trớ trêu điều này lại giúp cô được học riêng với Weierstrass hơn 4 năm liền.


Gần đến mùa xuân năm 1874, Kovalevskaya hoàn thành 3 bài báo. Weierstrass cho rằng mỗi một bài báo này xứng đáng với học vị tiến sĩ (doctorate). Ba bài báo này về phư-ơng trình đạo hàm riêng (Partial differential equations), tích phân Abel (Abelian integrals) và vành Saturn (Saturn's Rings). Bài báo đầu tiên đư-ợc công bố trong Tạp chí Crelle (Crelle's Journal)[/i[ năm 1875, là một sự đóng góp rất đáng chú ý. Bài báo về biến đổi tích phân Abel về các tích phân elliptic (elliptic integrals) đơn giản hơn tuy không quan trọng bằng bài báo trước như-ng có chứa hàng loạt những thao tác khéo léo chứng tỏ cô làm chủ hoàn toàn lý thuyết Weierstrass.


Năm 1874 Kovalevskaya đ-ược cấp bằng tiến sĩ, summa cum laude, của Trường Đại học Gottingen. Mặc dù có bằng tiến sĩ và thư tiến cử đặc biệt của Weierstrass, Kovalevskaya vẫn không kiếm được một chân giảng dạy trong trường Đại học. Điều này có nhiều nguyên nhân, như-ng giới tính của bà vẫn là cản trở lớn nhất. Kết quả là suốt sáu năm bà không tiếp tục được công việc nghiên cứu và cũng không đáp lại các bức th-ư của Weierstrass. Bà cay đắng nhận ra rằng công việc tốt nhất là dạy số học trong các lớp cơ bản của trư-ờng dành cho nữ sinh.


Năm 1878, Kovalevskaya sinh con gái, như-ng từ năm 1880 cô bắt đầu trở lại với các nghiên cứu toán học của mình. Năm 1882 bà bắt đầu làm việc với khúc xạ ánh sáng (refraction of light), và viết ba bài báo về đề tài này. Năm 1916, Volterra đã nhận ra Kovalevskaya đã có một số sai lầm giống Lamé, trong các bài báo đặt có sở cho vấn đề này, mặc dù bà đã chỉ ra một số các lỗi khác mà Lamé mắc phải trong cách trình bày vấn đề của ông. Tuy vậy, bài đầu tiên trong ba bài báo có giá trị rất lớn, bởi vì nó bao gồm một sự giải thích lý thuyết của Weierstrass cho việc giải một số phương trình đạo hàm riêng.


Mùa xuân năm 1883, **adimir, ng-ười mà Sofia đã ly thân trong vòng 2 năm, đã tự tử. Sau cú sốc ban đầu, Kovalevskaya tự giam mình vào công toán học nhằm xua đi những cảm giác tội lỗi. Mittag-Leffler giúp Kovalevskaya vư-ợt qua những sự chống đối ở Stockholm, và cuối cùng đã giành đ-ược cho bà chức vụ phó giáo sư- (privat docent). Bà bắt đầu giảng dạy ở đây từ đầu năm 1884, nửa năm sau, tháng Sáu năm 1884, đư-ợc cử làm quyền giáo sư- (extraordinary professorship), và đến tháng 6 năm 1889 trở thành ng-ười phụ nữ đầu tiên sau nhà vật lý Laura Bassi và Maria Gaetana Agnesi đư-ợc giữ một chức vụ giáo sư chính thức ở một trường Đại học của châu Âu.


Trong những năm Kovalevskaya ở Stockholm, bà đã tiến hành nhiều nghiên cứu quan trọng trọng nhất. Bà giảng bài về những vấn đề mới nhất trong giải tích và trở thành Tổng biên tập tạp chí mới Acta Mathematica. Bà giữ lên lạc với các nhà toán học của Paris và Berlin và tham gia vào việc tổ chức các hội nghị quốc tế. Vị trí của bà làm xã hội chú ý, bà bắt đầu viết hồi ký (reminiscences) và những vở kịch, những công việc mà bà rất yêu thích khi còn trẻ.
Chủ đề của giải th-ưởng Bordin của Viện hàn lâm Khoa học Pháp đ-ược công bố năm 1886.


Những bài tham dự phải có những đóng góp đáng kể cho bài toán nghiên cứu vật thể rắn. Kovalevskaya đã tham gia và, năm 1886, bà đư-ợc trao tặng giải thưởng Bordin với công trình Mémoire sur un cas particulier du problème de le rotation d'un corps pesant autour d'un point fixe, ou l'intégration s'effectue à l'aide des fonctions ultraelliptiques du temps. (Một trường hợp riêng của bài toán về sự quay một vật thể quanh một điểm cố định, nơi tích phân có tác dụng với sự ứng dụng của hàm số siêu elliptic – ngocson52). Để ghi nhận công trình xuất sắc này, tiền thưởng đã được nâng từ 3,000 lên 5,000 francs.


Sự nghiên cứu sâu hơn của Kovalevskaya về đề tài này đã nhận đư-ợc giải thư-ởng của Viện hàn lâm khoa học Thuỵ Điển vào năm 1889, và cùng năm đó, theo đề xuất của Chebyshev, Kovalevskaya đ-ược bầu làm viện sĩ thông tấn Viện hàn lâm khoa học Nga. Mặc dù chính phủ Nga hoàng nhiều lần khước từ việc cử bà vào một chức vụ chính thức ở tr-ường Đại học trên chính trên quê hư-ơng bà, Viện hàn lâm đã thay đổi quy định để cho phép bầu một phụ nữ làm viện sĩ.


Công trình đ-ược công bố cuối cùng của Kovalevskaya là một bài báo ngắn Sur un théorème de M. Bruns (Về một định lý của M.Bruns) trong đó bà đưa ra một chứng minh mới, đơn giản hơn định lý Bruns về tính chất của hàm thế năng (potential function) của vật thể đồng nhất (homogeneous body). Đầu năm 1891, khi đang trên đỉnh cao của sáng tạo toán học và vinh quang, Kovalevskaya mất vì sưng phổi.


Có thể nói nhà nữ toán học đầu tiên là Ghipachia,người Hi Lạp sống ở thành Alexanđơri từ năm 370 đến năm 415 ,Ghipachia là con nhà khoa học Zêôn Alexanđơriixkii ,Ghipachia nguyên cứu nhiều ngành : Toán học ,thiên văn học ,y học ,triết học . Bà đã viết bình luận về tác phẩm "số học " của Điôphăngtơ và tác phẩm " Thiết diện Conic" của Appôluniút .

Nữa đầu thế kỉ 18 ,ở Pháp có Emilơ đơ Satlơ .Bà đã dịch từ tiếng la tinh sang tiếng mẹ đẻ tác phẩm nổi tiếng của Niutơn " Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên " .Tác phẩm này nguyên cứu về sự hấp dẫn của vũ trụ và những nguyên tắc về cơ học cổ điển .Bản dịch này rất được hoan nghênh và được bổ sung thêm lời bình luận của nhà toán học nổi tiếng người Pháp là A.Klêrô .

Người phụ nữ Pháp thứ hai nguyên cứu nhiều về toán vào thế kỉ 18 là Maria Lanlanđơ .Bà đã cộng tác với chồng và em mình lập nên bảng lượng giác được mang tên là "Bảng Lanlanđơ".

Về phương pháp tính toán thì phải kể đến một người phụ nữ Pháp nữa là Góctenđia Lơpốt .

Ở Ý thì có Maria Goetana Anedi (1718-1799) là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới được phong làm giáo sư toán ở trường đại học .Bà đã viết : " Giáo trình giải thích dành cho thanh niên Ý", trong đó bà đưa phương pháp chứng minh độc đáo về nhiều định lý .Tên bà được vinh dự đặt tên cho một loại đường cong gọi là đường cong Aneđi .

Nhà nữ toán học người Anh là Meri Xômecvin (1780-1872) vẫn thường liên lạc thư từ với các nhà toán học xuất sắc ,trong đó có Galilê,Laplaxơ,Aragô ,....Bà có viết một số sách về thiên văn ,vật lý học và dịch ra tiếng mẹ đẻ tác phẩm nổi tiếng của Laplaxơ về "Cơ học các thiên thể " .Học trò của bà là Aba Bairôn(1815-1852) ,con gái độc nhất của nhà thơ nổi tiếng người Anh Bairôn ,cũng trở thành nhà nữ toán học đặc biệt nguyên cứu về máy tính .

Sang thế kỉ 19 chúng ta chú ý đến 3 nữ toán học: Sôphia Giecmen( 1776 - 1831 ) ,Xôphia Côvailepcaia (1850 - 1891) Emmi Nête ( 1882 - 1935) .

Xôphia Côvalepcaia , nhà nữ toán học người Nga đã có những công trình nguyên cứu quan trọng về lí thuyết các phương trình đạo hàm riêng ,về việc đưa tích phân Aben loại 3 về các tích phân Eliptic ,nguyên cứu và nhận xét ,bổ sung công trình của Laplaxơ về dạng của vành sao Thổ . Với các công trình này bà đã được trường đại học Gớttinghen cấp bằng tiếng sỉ hạng ưu . Ngoài ra bà còn nguyên cứu vật lý và văn học .

Emmi Nête sinh ngày 23-3-1882 ở Alacghen và bảo vệ luận án tại đó năm 1907 . Năm 1916 ,Nête rời về Gơttinghen , thành phố nổi tiếng của nước Đức ,một thời kì được xem là trung tâm toán học .Nête nguyên cứu phương hướng mới về " Đại số đại cương và trừu tượng " từ năm 1920 .

Năm 1922-1923 Nête là giáo sư của trường Đại học Gơttinghen . Nête là nhân vật có sức cảm hoá mọi người ,giao thiệp rất rộng .Trong khoảng 10 năm Nête đã cộng tác chặt chẽ ,có quan hệ hữu nghị với các nhà toán học Xô Viết .Năm 1928 đến 1929 ,bà viết giáo trình cho trường Đại học Maxcơva .Đến năm 1933 ,dưới chính quyền phản động của Hitle ,Nête và một số lớn nhà tiếng học có tiếng tăm của Gơttinghen đã bị thải khỏi các trường Đại học và bị trục xuất ra nước ngoài .

Nête sang Mỹ và mất tại đấy ngày 14-4-1935 .

Nữ nhà toán học Pháp Xôphia Giecmen là ân nhân của nhà toán học Đức vĩ đại Gauxơ (1777- 1855) .

Xôphia hơn Gauxơ một tuổi .Họ không gặp nhau bao giờ và Xôphia đã mất ở Pari trước khi trường Đại học Gớttinghen tặng Xôphia học viện tiến sỉ danh dự do Gauxơ đề nghị cho bà .

Xôphia nguyên cứu nhiều về âm học , lý thuyết toán học về sự đàn hồi ,số học cao cấp .Xôphia đều có công trình quan trọng về các lãnh vực trên .

Khâm phục về tác phẩm "Nguyên cứu về số học " của Gauxơ ,Xôphia thường xuyên liên lạc bằng thư về những nhận xét của mình đối với môn số học . Vì "sợ" rằng Gauxơ ,nhà toán học vĩ đại có thành kiến của xã hội đương thời đối với người phụ nữ nguyên cứu toán chăng (!?) ,nên khi gởi các thư cho Gauxơ ,Xôphia thường kí tên là người đàn ông (M .Lơbơ lăng). Gauxơ nhận các thư này rất coi trọng M.Lơbơlăng mãi sau người ta mới biết là M.Lơbơlăng là tên giả của Xôphia , khi Xôphia có dịp sang Đức để cứu giúp cho Gauxơ .

Lúc ấy quân Pháp đến chiếm Hanôvơrơ mà Gauxơ còn ở đấy .Bà không muốn lịch sử toán học phải ghi một thảm hoạ thứ hai ,bà không muốn Gauxơ bị giết khi quân Pháp đến Hanôvơrơ ; như trước đây Asimet ,nhà toán học cổ Hi Lạp bị quân La Mã giết ở Xiracuyt năm 212 trước công nguyên ; bà đã xin vị đại tướng Pháp tha cho Gauxơ .

Biết như vậy ,Gauxơ rất khâm phục về hành động của Xôphia và ghi nhớ sâu sắc mãi ân huệ ấy .

Trong bức thư ngày 30-4-1907 , Gauxơ cảm ơn Xôphia vô cùng và đặc biệt ca ngợi lí thuyết số của Xôphia .

Qua tiểu sử và cống hiến của Ghipachia ,Côvalepcaia ,Nête ,Giecmen ... chúng ta thấy khả năng của phụ nữ trước đây rất to lớn .

Giai đoạn toán học hiện đại lại càng có nhiều nhà nữ toán học .Ta có thể kể tên một số nhà nữ toán học ngày nay : Ở Ý có Maria Pacxtôri (nguyên cứu về giải tích tenxơ ) và Maria Sicuini Sêbơrariô ( về phương trình vi phân) .

Ở Pháp có Giacơlina Lelông - Phecran ( về lý thuyết hàm phức ) .

Ở Thụy Điển có Xôphia Picarơ( về lý thuyết nhóm) .

Ở Anh có Ghana Nêiman( về lý thuyết nhóm )

Ở Rumani có Vêra Lêpêđép Minlê (lý thuyết hàm )...

Ở Liên Xô gần đây và hiện nay có nhiều nhà toán học nổi tiếng : Nữ giáo sư Pêra Jôsiphôtna Sip và Êcatêrina Alexêepna Narứt - Kina (1895 -1940) , viện sỉ nguyên cứu các vấn đề toán học thực nghiệm với các công trình liên quan đến thuỷ động học và sự thẩm thấu ; nữ giáo sư Nêna Caclôpna Bari (1901-1961) nguyên cứu về lý thuyết thực và các chuổi lượng giác .Liutmina Jnôpxcaia có những công trình nguyên cứu về lịch sử và triết học trong toán học ....

Như vậy chúng ta thấy các nhà nữ toán học thế giới rất nhiều ,ở nhiều thế kỉ .Ngoài toán học họ còn hoạt động ở nhiều ngành khác nữa ( vật lí ,thiên văn , triết học ,văn học...) Riêng trong toán học họ nguyên cứu nhiều ngành khác nhau , ngành nào cũng có phụ nữ nguyên cứu . Tất cả nói lên khả năng to lớn của phụ nữ trong việc nguyên cứu khoa học nói chung và toán học nói riêng .

HYPATIE
Alexandrie 370 - Alexandrie 415



Bà là nhà nữ Toán học và Triết học thời cổ đại, con gái của nhà Toán học và Thiên văn học THÉON ở Alexandrie.

Bà được gia đình chăm lo đào tạo để có một nên học vấn cao. Bà nổi tiếng vì trình độ thông thái và sắc đẹp, được mời giảng dạy tại Viện bảo tàng là một loại trường học thành lập từ đời vua PTOLÉMÉE I. Vào năm 400 bà lãnh đạo trường phái PLATON mới và bị xem như là mối nguy cơ cho tư tưởng Công giáo La Mã nên Hồng y ở Alexandrie là CYRILLE cho lệnh sát hại bà.

HYPATIE cùng cha mình viét lời bình về bộ Éléments của EUCLIDE. Ngoài ra bà còn bình luận Số học của DIOPHANTE. Các tiết diện conique của APOLLONIUS và những bảng tính của PTOLÉMÉE III (các tư liệu này rút ra từ SUIDAS, nhà Sử học ở thế kỷ X, người ta nghĩ nó có thể được thần thoại hóa). Đời sau xem bà là nhà bình luận Toán học thời Hy Lạp cổ đại. Tuy bà không sáng tạo cái gì mới nhưng bà được ái mộ là nhà nữ Khoa học (Toán học nói riêng) của nhân loại và cái chết thê thảm của bà có nguồn gốc tôn giáo: sự hủy diệt lẫn nhau giữa những người theo tôn giáo thờ nhiều thần (Hy Lạp) và những người theo tôn giáo thờ một thần (Nhà thờ La Mã). Nhưng có lẽ đó chỉ là thần thoại.
1/ PYTHAGORE (580-500 Tr. CN)

Pythagore (Patigo) sinh vào khoảng 580-500 Tr. C.N. người Hy Lạp, quê ở đảo Sa.rnos, một trung tâm thương mại và văn hóa thời bấy giờ. Tương truyền rằng thời trai trẻ ông đi du lịch nhiêu nơi ờ ấn Độ, Ai Cập, Babylone để học tập nền ván hóa cổ ờ các nước.

Tuổi ngoài 50, ông mới trở về châu Au định cư ở một hệ cảng và là trung tâm văn hóa ở tận cùng miên Nam bán đảo ngựa. Tại đây, ông mở trường dạy Triết học, Thần học, Đạo đức học, toán học trong vòng 30 năm. Vào cuối đời, trong một đêm biếnđộng chính trị và xã hội của phong trào
quần chúng, trường bị .đốt cháy, cụ già Pythagore ngợm 80 tuổi bị chết trong đám lửa. Sau đó, các học trò của ông tản mạn sang Hy Lạp mở các trường dạy chủ yếu vê số học, hình học tạo nên trường phái Pythagore.



Sự liên hệ giữa các cạnh của một tam giác vuông (a + b = c ) đã được nêu ra trước Pythagore khoảng 1000 năm, vào thời cổ Bnhylone, nhưng Pythagore đá có công chứng minh định lý đó và mở rộng phạm vi áp dụng nó đế giải nhiều bài toán về lý thuyết và thực tiễn. Nó là chìa khóa để xây dựng nhiêu định lý khác trong hình học nhờ vận dụng định lý Pythagore ta tìm được nhiêu hệ thức lượng trong các hình. Việc tinh cạnh của tam giác thường, chiêu cao, trung tuyến, của tam giác, đường chéo của hình bình hành đều đưa vào định lý Pythagore. Ngoài ra, trên cơ sở của định lý Pythagore các nhà toán học về sau đã xây dựng được một số các bài toán mới có ý nghĩa lịch sử rất lớn. Đó là việc tìm các số Pythagore và giải bài toán Fermat mà ta đã biết. Pythagure là người đâu tiên chỉ ra rằng:
Tổn các góc trong của tam giác bằng 180°
Mặt phẳng có thể phủ kín bằng những tam giác đều ghép kề với những hình vuông và hình lục giác đều có cạnh bằng nhau.
Ông cũng đã đùng phương pháp hình học để chứng minh rằng:
Tổng cục số lé liên tiếp thì bàng một số chính phương
(1 + 3 = 4; 1 + 3 + 5 = 9; 1 + 3 + 5 + 7 = 16,...).
- Hiệu bình phương của hệ số nguyên liên tiếp thì bằng một số lẻ
(22 - 12 = 3; 32 - 22 = 5; 42 - 32 = 7...).
Ngoài ra, ông còn nghiên cứu về các đa diện đều trong không gian ba chiêu như tử diện đều, lục diện đều, khối lập phương, bát diện đều v.v...
Trong một thời gian dài, loài người mới chỉ biết dùng số nguyên, số hữu tỷchứ chưa có khái niệm về số vô tỷ. Từ các số tự nhiên 1, 2, 3,... ông đi đến các số hữu tỷ và khẳng định rằng với các số hữu tỷ ta có thể biểu diễn mọi số. Thế nhưng khi phải tinh căn bậc hai của 2 ông đã không thể ' biểu diễn nó bằng một số hữu tỷ nào. Pythagore cũng nghiên cứu cả kiến trúc và thiên văn. ông cho rằng Trái đất là hình cầu ở tâm của Vũ trụ Mặt trời, Mặt trăng và các hành tinh đều quay quanh Trái đất và cô chuyển động riêng biệt, khác với chuyển động của các định tinh.
Pythagore viết nhiêu văn thơ. ông đã đê ra những phương châm hành .động và xử thế như sau:
- Hãy chỉ làm những việc mà sau đó mình không hối hận và bọn mình không bươn lòng.
- Hãy sống giản dị, không xa hơn.
- Đừng nhắm mắt ngủ nếu chưa son lại tất cả cứ việc đã làm trong ngày qua.
- Chớ coi thường sức khỏe, hãy cung cấp cho cơ thể thật đúng lúc. đồ ăn, thức uống và những sự luyện tập cần thiết.
Trường phái Pythagore cũng nghiêncứu âm nhạc. Họ giải thích rằng độ cao âm thanh của một sợi dây phụ thuộc vào chiêu đài của dây ấy. Theo truyền thuyết, Pythagore đi qua xưởng rèn, nghe các âm thanh có độ cao khác nhau đó tiếng đập khác nhau của búa gây ra. Từ đó ông nghĩ rằng với dây đàn thi độ cao âm thanh tỉ lệ nghịch với chiêu dài của dây ấy Với ba sợi dây đàn ta có thể nghe được một hợp âm cân đối và dễ nghe nếu chiều dài của dây tỉ lệ với 6, 4, 3. Từ đó Pythagore kết luận rằng mọi sự cân đối đều phụ thuộc vào các số, và số bao giờ các hiện tượng. Trước khi qua đời, Pythagore còn dặn lại học trò của mình hãy nghiên cứu âm nhạc và số học.



2/DÉMOCRITE (460-370 Tr. C.N)

NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ BÁC HỌC ĐỀ XƯỚNG THUYẾT NGUYÊN TƯ THÔ SƠ THỜI HY LẠP CỔ ĐẠI.

Cách đây hàng nghìn năm, các nhà hiên triết, các nhà Bác học từ Đông sang Tây đã hằng cố gắng đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: vật chất cấu tạo như thế nào, vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên.


Các triết gia thời trung Quốc Cể đại đê xướng thuyết âm, Dương Ngũ hành (Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thôi Thời ân Độ Cổ đại có thuyết lôcaita cho rằng vạn vật đều do bọn nguyên tố ban đầu là lửa, nước, không khí và đất cấu tạo nên. Các triết gia thời Hy tạp Cổ đại mà người chủ trương một thuyết. Héraclite (thế kỷ VI Tr. CN) cho rằng bản chất của thế giới là lửa. Anaximène, người đông thời với Héraclite, cho rằng bản chất của thế giới là không khí. Thalès (640 - 546 Tr. CN) được mệnh danh là một trong bấy "người hiền" thời ấy Lạp Cổ đại chủ trương rằng bản chất của thế giới là nước. ông lập luận nước đông lại thì thành chất rắn, nước bốc hơi thì thành chất khí, tóm lại tất cả đều có căn nguyên từ nước. ông còn nói: "Vũ trụ được nâng đỡ bới nước, quả đất được mong bới nước, ngọn lửa của mặt trời và các sao được nuôi dưỡng bới thời bốc lên của nước ".
Trong số các nhà triết học và khoa học thời xưa bàn vê cấu tạo của vật chất, người phát biểu đúng đắn hơn cả là nhà Bác học thời Hy Lạp cổ đại Démocrite (Đêmôcnt). ông cho rằng vạn vật muôn màu muôn vẻ, nhưng cuối cùng đều cấu tạo bởi nhưng phân tư nhỏ nhất là nguyên tử (chữ Hy Lạp đơm là nguyên tử, có nghĩa là không thể chia cắt được nữa). Thuyết của Démocrite được gọi là thuyết nguyên tử thô sơ. Tuy thuyết này có dựa trên nhàn xét khoa học, nhưng chỉ mới có tính chất cảm tinh.
Trước chúng ta gàn 2500 năm Démocrite đã viết: "Chúng ta nói nóng, chúng ta nói
lạnh, chúng ta nói ngọt, .chúng ta nối đắng, chúng ta nói màu số nhưng thực ra chỉ có nguyên tử và chân không".
Démocrite sinh năm 460 Tr. C.N) tại Abdère thuộc xứ Thrace, là miền đất thuộc một 'phần của nước Hy Lạp và nước Thồ Nhĩ Kỳ ngày nay, phía Nam nước Bu/garia. ông vừa là nhà triết học, vừa là nhà khoa họe uyên thân vê nhiêu khoa học tự nhiên. Aristotle* da viết vê ông như sau: "Ngoài Démocrite ra hầu như chưa có ai nghiên cứu một cách cặn kẽ về một uẩn để gỉ. Démocrite hộ như đã suy nghĩ đến tất cả mọi cái". Thuôn dễ Phlionte viết: "Cái ông Démocrite thật là một người hiền". Triết gia Đức Friedrich Nietzche (1844-1900) viết:
"Trong tất cả có hệ thống cổ đại, hệ thống của Démocrite là logic hơn cả".
Truyền thuyết thời xưa đã đề lại cho ta hình ảnh một Démoerite như là Bác học uyên thâm về nhiêu mặt và một con người luôn tranh đấu, đây lạc quan. Tác phàm nổi tiếng Vũ trụ luận của ông vừa có toán học, thiên văn học, khoa học - kỹ thuật, vừa có triết học, văn học Các tác phẩm Bàn về thi ca , Sự cân bằng về tâm hồn vừa là văn học, triết học, vừa là luân lý Tư tưởng Démocrite đã có ảnh hưởng lớn đối với nhiêu triết gia đương thời cũng như của các thế kỷ tiếp theo.
3/HIPPOCRATE VÀ PHONG TRÀO PHỤC HƯNG Y HỌC HIPPOCRATE (460 Tr. CN)

Hippocrate là một đại danh y thời cổ, sinh ở đảo Cos vùng biển Kgée, Hy Lạp vào năm 460 Tr C.N. ở phương Tây, ông được suy tôn là tổ sư của y học Truyền thuyết cho rằng Hippocrate là con mệt người làm thuốc được cha truyền cho những kiến thức Y y tôi tiếp tục học ở Athènes và tiếp đó đi du học nhiều nơi: đến Thrace, Thessalie, Macédoine... Sau được phụ trách đền thờ Esculape ở đảo Cos;

Hippocrate đã sống và hành nghề nhiêu nằm trên đảo Cos và nổi tiếng từ đấy, Trường phái y học do ông sáng lập được gọi là "trường phái Cos". Tục truyền rằng Hippocrate thường ngồi dưới cây phong lớn để giảng bài lâm sàng cho các môn đô.
Ngày từ thời ấy, Hippocrate đã đưa lại nhiêu quan điểm mới và tiến bộ; ông đã tách rời tôn giáo với y học, xây đựng y học trên cơ sở vật chất, dựa vào quan sát lâm sàng cụ thể tỷ mỹ và căn cứ vào các dấu hiệu triệu chứng của bệnh đê chữa trị. Ông luôn nhấn mạnh rằng bệnh tật là một hiện tượng tự nhiên của cơ thể, không phải do ma lực huyên bi gì gây nên như các thầy phù thủy, lang băm huyên truyền. Hippocrate đã mở ra một kỷ nguyên mới cho y học, kỷ nguyên các thầy thuốc lâm sàng, quan sát theo dõi bệnh tật như một hiện tượng thiên nhiên.
Hippocrate đã riêu lèn một số nguyên tác chữa bệnh cơ bản: chủ yếu là nâng cao sức đè kháng tự nhiên của (xi thể, tránh tài cả những gì cản trở khả năng tự điều chỉnh, tự chữa đem lại sức khỏe tự nhiên của cơ thể. ông hết sức chú ý đến các biện pháp để làm cho toàn trạng cơ thể mạnh khỏe lên hơn là chỉ chăm chú dung nhiều vị thuốc đơn thuốc, ví như chú ý cách sinh hoạt ăn uống, ngủ - thức, tắm ngâm mình ở các suối khoáng... chỉ dung phép tẩy, lợi tiểu.~ khi nào thật cần thiết. Lúc bệnh nhân ở thời kỳ hòi phục sắp khỏi, ông khuyên nên thay đổi không khí mòi trường và tinh toán số lượng chất lượng thức an uống thật cần thiết đúng mức, bơi thế người ta gọi đó là một nền y học tự nhiên.
Hệ thống y học nổi tiếng của ông dựa trên sự thay đổi các khí chất với quan niệm cơ thể con người gồm có 4 thể dịch cơ bản quyết định sức khỏe và bệnh tật là mật vàng, mắt đen, máu và đờm (niêm địch) và bởi sự nung nấu nhờ nhiệt tự nhiên mà làm biến đổi khí chất loại này sang loại khác . . .
Hippocrate nêu cao nguyên tắc là "không chỉ điều trị cái bệnh mà phải điều trị người bệnh".
Trường phái Cos của Hippocrate đã khá thành công trong điêu trị một số lĩnh vực ngoại khoa như điêu trị gãy xương, sai khớp...
Hippocrate đã chỉ trích trường phái Cnide, xuất hiện trước đó, thiên vê chủ nghĩa duy lý - rằng trường phái Cnide là đã quá phàn cắt nhỏ các bệnh..., coi thường kinh nghiệm và quan sát.
Hạn chế của y học Hippocrate là chưa nắm được hệ tuần hoàn máu, tưởng các
động mạch chứa đầy khi, coi não là một tuyến . . . và chưa biết chức năn g của các
dãy thần kinh mà họ nhầm là các gang Nói đến Hippocrate là phải nói đến đạo đức y học, đến lời thề Hippocrate nổi danh mà các thầy thuốc trước đây tuyên đọc khi
ra trường. Đại ý lời thề đó như sau đây:
"Tôi xin thề trước Apollơn - Thần chữa bệnh, trước Esculape - Thần y học, trước Thơn Hygie và Panaceé và trước sự chứng giám của tất cả có nam, nữ Thiên thần là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam kết sau đây:
1 - Tôi sẽ coi thầy học của tôi ngang hàng với cha, mẹ, sẽ chia xẻ với các vị đó của cải cua tôi, coi con thầy như em một mình, hết sức truyền nghề cho họ không dấu nghề, không lấy tiền công như cho con tôi và các môn đệ . . .
2 - Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh... sẽ tránh mọi điều xấu và bất công . .
3 – Sẽ không trao thuốc độc cho bất cứ ai, dù họ yêu cầu cũng không gợi ý cho họ. Sẽ không trao cho bất cứ phụ nữ nào những thuộc gây sẩy thai . . .
4 - Sẽ suốt đời hành nghề trong vô tư và thân thiết...
5 - Sẽ không làm phẫu thuật có thể gây biến chứng vô sinh, mà để những công việc đó cho người chuyên khoa.
6 - Dử uẩn bất kỳ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích nghìn bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý, trà đồi bại, nhất là tránh cám đỗ phụ nữ, thiếu niên tự do hay nô lệ.
7 - Dử có nhìn hoặc nghe thấy gì trong và cả ngoài lúc hành nghề, tôi sẽ giữ im lặng trước những điều không cần để lộ ra, coi sự giữ kín đó như một nghĩa vụ v v
Hippocrate có đạo đức, nhân cách cao quý, ông từ chối những quà tặng lớn lao và không muốn cầu đến kẻ thù của Tổ quốc ông. Có một câu ngạn ngữ nổi tiếng:
"Hippocrate nói phải" còn Galien thì nói: "không" để nói lên sự đối lập giữa 2
trường phái của 2 nhà danh y. Đó là câu châm biếm nói chung về chủ đê đối lập
nhau của các ý kiến trong y học.
Bác sĩ Phạm Bá Cư, nghiên cứu về lịch ở y học đã cho rằng Y học Hippocrate là nên y học cổ truyền có tinh tổng hợp và đi vào biện chứng của tự nhiên như Đông y. Y học Hippocratelà trên thần của y học hiện âm (Tây y) bị chi phối bởi chủ nghĩa duy vật tự phát của các nhà biện chứng cò Hy Lạp, nó phát triền với tính chất là mệt nên y học tổng hợp mà bản chất là nhất nguyên, cũng như Đòng y, nó quan niệm: "Con người như một Vũ trụ nhỏ nồm trong Vu trụ lớn, một thể 'thống nhất giữa tinh thần và thể chất, có mệt sức chống bệnh tự nhiên và có khả năng thích ứng với hoàn cảnh bên ngoài.
Y học Hippocrate còn có những quan điểm, với giá trị chân lý còn ảnh hưởng lớn lao đến ngày nay. Phút Cartnn, trong cuốn Những nguyên lý cơ bản của y học Hippocrate đã nhận định:
Y học hiện đại tưởng có thể chẩn đoán và điều trị tất cả nới những phát minh và
trị liệu mới nhất của mình, nó không hình 'dung rằng nhiều trường hợp người
xưa chữa khỏi cớ lẽ chậm hơn nhưng bền trừng hơn với những phương tiện đơn
giản, tự nhiên hơn, và ông đi đến kết luận: "chữa bệnh theo phương pháp tự nhiên, bằng cách sản chữa những sai lầm trong sinh hoá vật chất, và đời sống tinh thần là biện pháp tốt nhất, căn bản nhất để tạo nên một thiên đích tụ nhiên trong chữa bệnh và phòng bệnh..."
Hiện nay, trong y học thế giới có một xu hướng lớn từ một số nước chịu ảnh hưởng của nền văn minh La tinh như Pháp, ngựa, châu Mỹ La tinh... có phong trào Phục hưng y học Hippocrate (Mouvement Néo – Hippocratique) đang phát triển. Tại hội nghị quốc tế lần thứ 8 về Nội khoa ở Buenos Aires (1964) Giáo sư Mariano de Castex đã nhận định:
Những năm gần đây, trước sự xâm lấn của kỹ thuật học - khoa học và nội khoa... đã làm mất nhân tính của người bệnh và mất tư cách cửa người thầy thuốc... Trước tình hình đó, truyền thống lâm sàng cổ điển - đại diện là Y học Hippocrate đã đứng lên bênh vực đặc quyền của quan sát lâm sàng sáng ngời bởi uy tín chủ 25 thế kỷ vô cùng phong phú!" Nhà ngoại khoa nồi tiếng Leriches cũng đã viết: "Say sưa với phân tích là mới lạ, y học (hiện đại) khao khát được một phút tổng hợp; để được hồi súc nó muốn trở về với Hippơcrate!".
Như thế là y học ngày nay muốn trở về với quan niệm toàn diện, tổng hợp về cái bệnh và người bệnh, đó là xu hướng của học thuyết y học " Tân Hippocrate" (Néo Hippocratisme).
4/BIỂN THƯỚC

Nói đến danh y thời xưa ở Trung Quốc nhân dân thường ca tụng tài nâng chữa bệnh của Biển Thước, Hơn Đà. Biển Thước họ Tân, tên là Việt Nhân, người ờ Bột Hải nước Trịnh nay là huyện Nhâm Khâu, tỉnh Hà Bác, Trung Quốc. Ông sinh vào khoảng thế kỷ thứ V Tr C.N.

Biển Thước theo học nghề y của Trường Tang Quân, ông thường giao du rộng, đi khắp nơi để chữa bệnh cho dân. Ông từng đến Cam Ngác kinh đô nước Việt, nơi đây ngàn xưa phong tục rất tôn trọng phụ nữ để chữa bệnh sản phụ khoa; đến Lạc Dương, kinh đô nhà Chu, nơi đày có phong tục quý trọng người già để chứa cái bệnh vè Tai vê Mai; rồi đến Hàm Dương, kinh đô nhà Tân, nơi đây cũng có phong tục rất quý con trẻ để chữa các bệnh vê Nhi khoa... Qua đó ta thấy ông có kiến thức rất rộng vè Y học và thường căn cứ vào nhu cầu của nhân dân mà phục vụ, bởi thế ông đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong nhân dân.


Biển Thước nghiên cứu sâu vè Mạch học. Sách Sử ký viết: Đến nay nói về Mạch là từ Biển Thước mà ra, đủ biết là Biển Thước rất giỏi về Mạch pháp.


Khi Biển Thước ờ nước Tê, chỉ nhìn qua mà biết Tê Hoàn Công có bệnh, ông khuyên Hoàn Công nên điều trị sớm. Tề Hoàn Công không những không nghe mà còn có vẻ không bằng lòng cho rằng Biển Thước có y xu phụ, cầu cạnh gì đây, ta vẫn khỏe mạnh, sinh hoạt như thường mà! Chỉ ít lâu sau, quả nhiên Tê Hoàn Công phát bệnh, cho người tìm Biển Thước thì ông đã đi xa rồi, ngay sau đó bệnh của Tê Hoàn Công nặng quá không chữa được nữa.


Biển Thước là vị danh y nắm vững nhiều phương pháp chữa trị như chăm chích, xon bóp, thang dịch: Có lần đi qua nước Quắc, ông và các học trò vận dụng nhiều phương pháp điêu trị để chữ cho Quắc Thái tử bị chấn thương khỏi bệnh. Người ta đồn Biển Thước có tài cải tử hoàn sinh, song ông khiêm tổn nói rằng: "Việt Nhân này không có tài làm sống lại người đã chết được đâu, mà chỉ có khả năng làm cho người đương sống khỏi bệnh thôi". Qua đây đủ biết ràng Y thuật và Y đức của ông ta cao như thế nào.


Tư Mã Thiên viết chuyện về Biển Thước, tổng kết sáu bệnh không chữa được trong đó có một bệnh là: chỉ tin thầy bói mà không tàn 'thầy thuốc thì không chưa trị được! Đủ biết ông phản đối mê tín, dị đoan, bói toán thế nào.


Cuối cùng Biển Thước đến nước Tân để chữa bệnh cho người. Thái y nhà Tân tự biết y thuật không bằng Biển Thước, đem lòng ganh ghét, sai người ám hại ông. Người nước Tân rất quý trọng biết ơn và thương nhớ Biển Thước, đến nay nhiều nơi còn lập bia, miếu thờ ông.


Hiện nay, còn cuốn sách Hoàng đế 81 nạn kinh gọi tắt là Nạn kinh, tương truyền là do Biển Thước soạn. Nội dung cuốn sách bao quát ba vấn đề:


1. Chẩn pháp nói về cách xem mạch thốn khẩu


2. Liên quan giữa Tạng phủ và học thuyết Kinh lạc


3. Phương pháp dửng châm cứu.


Các y gia đời sau rất coi trọng sách này và đã có nhiều học giả chú giải thêm vào.


Người làm Đông y thường nhắc đến bốn bộ sách kinh điển xưa của Đông y là: Nội, Nạn, Thuổng, Kim chữ Nạn đây chính là chỉ cuốn Nạn kinh vậy.
5/EUCLIDE (330-275 Tr.C.N)

Đời tư của ông ít được biết đến . Có thể ông sinh ra và được dạy dỗ ờ Athènes. Theo Procius thì sau đó ông đến thành Alexandne ở Ai Cập, lúc bấy giờ là trung tâm học thức, dưới triều đại của Hoàng đế Ptolémée Đệ I, tức là giữa 323 và 285 Tr . C.N.

Và Archimedes, người sống sau Hoàng đế Ptolémée Đệ I cũng đã nói về Euclide trong tác phẩm của mình. Tại đây ông thành lập một trường học và đã giảng dạy các nguyên tắc cơ bản của môn hình học. Những nguyên tắc này đã được truyền đạt từ thời đại ông đến ngày nay. Một trong những học trò của ông là Conon, thầy giáo của Archimedes. Những nhà văn cổ đại khi viết về Euclide đều miêu tả ông là một ông già tốt bụng và nhỏ nhẹ. Học trò kính trọng ông vì lòng kiên nhẫn và tốt bụng của ông. Tuy nhiên ông cũng hết sức quả quyết ngay cả đối với đức Vua Hoàng đế Ptolémée Đệ I của Ai Cập. Một rân, Nhà Vua gặp khó khăn về việc học môn hình học trong một quyển sách của Euclide mang tên: Cơ sở của các yếu tố, Nhà Vua đã hỏi Euc/1de có cách nào dễ hơn để cho một đức Vua học môn này; Euelide dã trả lời: "Thưa bệ hạ, không có một con đường đi đến hình học nón Chỉ dành riêng cho Vua chúa".
Người Ai Cập dùng hình học để đo đạc đất đai của nhà nông sau những cơn lũ hàng năm do sông Nil gây ra vì lũ đã xóa đi các điểm mốc đánh dấu phần đất đai của mỗi người. Các nước gọi môn hình học là Géométrie tiếng Hy Lạp có nghĩa là sự do đại đất đai. Trái lại người Hy Lạp không mấy quan tâm đến việc áp dụng hình học vào đời sống thực tế mà họ thích các định lý và chứng minh của hình học và coi đó là các bài tập về logic và phương pháp suy diễn. Một dịp nọ, khi một học trò của Euclide phàn nàn rằng anh tà chẳng thấy lợi ích thiết thực của môn học này. Euclide quay sang một người hầu và bảo: "Hãy cho anh học trò này một đồng tiền vì anh ta phải có lợi nhuận từ những gì anh ta đã học được". Đóng góp vĩ đại của Euclide cho toán học là việc sắp xếp và tổ chức lại hình học thành một môn học quy củ. Ông đã đơn giản hóa và sắp xếp lại các tác phẩm riêng lẻ của các bậc trên bối, hệ thống các định lý và chứng minh nó thành một chuỗi có lôgic. Ông đã sửa lại cách chứng minh cũ và nghĩ ra cách chứng minh mới để bổ sung những điều còn thiếu sót.

Các nhà hình học đầu tiên mà Euclide đã bổ sung cho tác phẩm của họ là Thalès và Pythagore. Ai ai cũng còn nhớ định lý Pythagore: Trong tam giác vuông binh phương cạnh huyền bằng tổng binh phường 2 cạnh góc vuông.

Tác phẩm của Euclide : Cơ sở của các yếu tố được dịch ra nhiều thứ tiếng và vẫn được dùng như một quyển sách giáo khoa cơ bản về hình học từ 2.000 năm nay.

Bản dịch tiếng Anh đầu tiên của HarryBiilingsley viết vào năm 1570. Tác phẩm này gồm 13 tập sách trong đó chỉ có sáu quyển thường được in thành sách học cho các trường trung học. Một vài phần trong tác phẩm này do học trò của ông soạn nhưng những phần chính và hướng dẫn đều là của ông. Chúng ta vẫn còn nhớ tiên đê mà mọi người có lý tri chấp nhận không cần phải chứng minh: Qua một điểm nằm trên một mít phẳng ta có thể vẽ một đường thẳng song song với một đường thong thứ hai và chỉ một mà thôi. Vào thế kỷ XIX, nhà toán học người Nga Lobachevsky cho rằng qua điểm P trong không gian có thể có vô số những đường thẳng song song. Ông đã can đảm thành lập môn hình học Phi Euclide. Một người Đức Riemann Bầu này dã đóng góp nhiều trong việc phát triển hình học Phi Euclide.

Ngoài quyển Cơ sở của các yếu tố Euclide còn viết nhiều sách khác. Nhiều quyển bị thất lạc, nhưng trong số những sách còn lại là quyển Quang học. Vào cuối thế kỷ XIX, những sai sót nhỏ trong bộ: Cơ sớ của các yếu tư Euclide những định nghĩa sai hay thiếu sự hoàn chỉnh trong các tiên đê của ông được chi ra và bỏ đi trong các bản dịch lại. Tuy nhiên về cơ ban bộ Cơ sở của các yếu tư vàn không thay đổi giá trị của nó.

6/ARISTOTLE (384-322 Tr. CN)
Aristotle là nhà triết học và tự nhiên học tiêu biểu nhất và lẫy lừng nhất của nền văn minh Hy-lạp Cổ. Ông sinh tại vùng Stagyvre ở Hy Lạp, trên bờ Tây Bắc biển Egée. Bố Aristotle là ngự y ở Hoàng cung.

Trong gần 20 năm, Aristotle là học trò của nhà triết học lớn thời cổ Platon (427-347 Tr. C.N).
Aristotle cũng là người thầy và người bạn vong niên của Alexandros Đại đế, nhà quân sự và chính in lẫy lừng nhất thời ấy. Aristotle đã đi chu du nhiêu nơi trong suốt 12 năm, và đã cùng nhà hiên triết Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng ở Thủ đô Hy Lạp, Athènes vào năm 335 Tr. C.N.

Aristotle cũng là người thầy và người bạn vong niên của Alexandros Đại đế, nhà quân sự và chính in lẫy lừng nhất thời ấy. Aristotle đã đi chu du nhiêu nơi trong suốt 12 năm, và đã cùng nhà hiên triết Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng ở Thủ đô Hy Lạp, Athènes vào năm 335 Tr. C.N.
Aristotle cũng là người thầy và người bạn vong niên của Alexandros Đại đế, nhà quân sự và chính in lẫy lừng nhất thời ấy. Aristotle đã đi chu du nhiêu nơi trong suốt 12 năm, và đã cùng nhà hiên triết Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng ở Thủ đô Hy Lạp, Athènes vào năm 335 Tr. C.N.

Tác phẩm viết còn lại là ghi chép để chuẩn bị nói chuyện hay giảng bài của ông. Đó là một hệ thống kiến thức đặc biệt uyên thâm và phong phú - đa dạng bao gồm rất nhiều ngành kiến thức tiêu biểu về sinh học, lý, tâm lý, lý luận triết học siêu hình, thẩm mỹ học, chính trị, thơ ca và văn biện luận. Marx đã đánh giá Aristotle là "nhà tư tưởng vĩ đại nhất của phương Tây Cổ đại". Hầu như toàn bộ tác phẩm của Aristotle đã được phương Tây thời đó chấp nhận, xem như cơ sở đáng tin cậy ưu tiên trong mọi lĩnh vực của nền học vấn kinh điển. Đặc biệt, trong suốt 10 thế kỷ thời Trung cổ (từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XV một trong những chuẩn mực đạo đức và kiến thức của sinh viên đại học là "không cho phép bất cứ ai phê phán, chỉ trích, bác bỏ, phản đối lời đây của các bậc thầy . . . " trong đó đứng đâu là bộ ba Aristotle, Hyppocrate, Galien . . . ) Từ thế kỷ thứ IX, tư tưởng Aristotle cũng ảnh hưởng rất mạnh đến nền triết học, thần học, và khoa học của văn minh Islam.
-Sự nghiệp:(Chủ yếu trong lĩnh vực sinh học) quan điểm khoa học của Aristotle là mục đích luận: "Thiên nhiên không bao giờ làm gì thừa và luôn thực hiện một việc theo một mục đích xác đinh". Ông tin rằng mọi việc đều do Thượng đế hay Đấng Tối Cao an bài, điêu khiển. Về con người, trong bản thảo bàn vè linh hồn,
Aristotle cho rằng "Mọi hiểu biết đều bắt nguồn từ cảm giác".


Theo Aristotle, linh hồn gồm 3 phần:

Linh hồn thực vật tính: phụ trách các chức năng không gây cảm giác và không điều khiển được (như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa v.v.)

Linh hồn động vật tính: phụ trách các chức nàng có gây cảm giác vờ điều khiển được bằng ý chí (như hệ vận động).

Linh hồn duy lý hay trí tuệ, chỉ có ở con người. ông giải thích: Hơi nóng của màu vốn là nơi cư trú trong tim, trụ sở của trí tuệ, thỉnh thoảng có thể tràn lên nào để được làm mát và tồn bớt nhiệt thừa, chính là nhân tố bí mật điều khiển cơ thể. Về động vật, ông đã quan sát và xét đoán miêu tả tới 500 loại.

Tác phẩm còn lại là Động vật dữ, bàn về cấu tạo của động vật; Dông vật học. Aristotle đã trình bày cấu tạo giải phẫu tương đối chi tiết và chính xác của 50 loài động vật. Giới động vật được Aristotle chia thành hai nhóm không có lông và có tổng, hoặc "không có máu và có máu”.


Aristotle cũng đã bước đầu xây dựng các khoa phân loại động vật tương đối hợp lý. Ông đã căn cứ vào hình thái ngoài, cấu tạo trong, nơi cư trú, tập tính sinh hoạt để phân loại. Theo Aristotle,


sinh vật thấp nhất là thực vật, sinh vật lớn nhất là thú và đặc biệt là người. Ông cũng đã mô tả 3 kiểu sinh sản, trong đó hai là đúng (sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính) còn một là sai (sinh sản tự phát, còn gọi là "ngẫu sinh") Aristotle cũng để lại 5 tập: Tái tạo, trong đó ông trình bày nhiều điểm tiến 'bộ và đúng về


quá trình sinh sản và phát tiên của phôi về thực vật, Aristotle cũng nghiên cứu nhiều, nhưng tiếc là chỉ còn lưu lại hai tập, nhan đề là Về cây cỏ.


Đáng mừng là học trò của ông Theophrastus (372-287 Tr.CN) đã để lại hai tác phẩm Thực vật chí và Bàn và nguồn gốc thực vật, trong đó ông đã miêu tả 500 bài cây trồng và cây

hoang dại, cũng như xác định đây đủ các điểm khác biệt chủ yếu giữa động vật và thực vật
7/ARCHIMEDES (287-212 Tr.C.N)

Ông sinh tại đảo Sicile (nay thuộc Italia). Cha Archimedes là một nhà thiên văn và một nhà toán học nồi tiếng thời bấy giờ. Vào thời kỳ ấy, các gia đình giàu sang thường chăm lo cho con cái có một nền học vấn toàn diện mà trọng tâm là triết học và văn học.

Thường họ chì học toán vì càn toán để học triết học Nhưng Archimedes lại được giáo dục một cách đặc biệt, cha ông đã đưa ông đĩ sâu vào toán và thiên văn, là những lĩnh vực mà sau này ông đã có những sáng tạo vĩ đại nhất.Archimedes đã đến Alexandria, một thành phố nổi tiếng nhất thời bấy giờ của Hy Lạp, một trung tâm kinh tề, chính trị và văn hoại nơi tập trung các nhà Bác học nổi tiếng nhất. Ở đây, Archimedes tiếp tục được bồi dưỡng về toán học và thiên văn, đông thời ông cũng chú ý nhiêu đến cơ học. Sau một thời gian, khi tài năng đang đệ phát triển, ông quay về Syracuse, thành phố quê hương và ở đây cho đến khi qua đời. Archimedes đã có nhiều sáng tạo lớn trong toán học. Ông đã để lại nhiều công trình như: Về hình cầu và hình trụ; về độ do các cung, Về việc cấu trương đường parabôn; Về các đường xoắn. . . Archimedes là một trong những người đâu tiên đã chứng minh rằng đây số tự nhiên (1, 2, 3...) là vô hạn và tìm ra cách viết, cách đọc bất cứ số dù lớn đến bao nhiêu. Archimedes đã tính được diện tích nhiều hình, thể tích của nhiều vật thể bằng một phương pháp đặc biệt. Điều này chứng tỏ rằng Archimedes đ4ã có khái niệm khá rõ về phép tính vi phân mà mãi đến thế kỷ XVII mới thực sự hình thành và phát triển với Leibnizt (Lepnit) và Newton (Niutơn) chính vì vậy mà một nhà toán học nổi tiếng đã nói: Nếu ai bảo tôi kể tên một nhà toán học vĩ đại của tất cả thời đại thì tôi khong do dự mà trả lời rằng người đó là Archiniedes.

Archimedes còn là một nhà cơ học vĩ đại tác giả của rất nhiều sáng chế và phát minh cơ học nổi tiếng. Các công trình sáng tạo của Archimedes đều gắn liền với yêu cầu của công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với yêu cầu của thực tiễn. Ông đã giải quyết được nhiều vấn đề khó nhất của thời đó về khoa học và kỹ thuật.

Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả quá đất này lên. Câu nói đượm hương vị truyền thuyết đó mà người ta kể lại là của Archimedes khi ông phát minh ra lực đòn bẩy. Người ta thường kế lại câu chuyện về việc Archimedes tìm ra định luật vật nổi : Có một quốc Vương nọ yêu cầu Archimedes tìm cách kiểm tra lại một đồ vàng mà nhà Vua thuê đúc có thật là nguyên chất hay không. Ông suy nghĩ đã nhiều mà chưa tìm dược cách kiểm tra. Một lền đang tắm, ông phát hiện ra sức đẩy của nước lên người mình. Thế là quên cả mặc quần áo ông vùng chạy lên và kêu "Euréca ! " (có nghĩa là tìm thấy rồi! ). Từ đó, ông đã tìm ra đinh luật về súc đẩy cưa nước mang tên ông.

Cái chết bất tử của Archimedes

Archimedes là người yêu nước thiết tha. Trong giai đoạn cuối đời mình, ông đã tham gia bảo vệ quê hương Chống bọn xâm lược Ra Mã. Ông đã lãnh đạo việc xây dựng cái công trình kỹ thuật phức tạp và sáng chế vũ khí kháng chiến. Nhà văn Cổ Hy Lạ
mercury hydragyrum
mercury hydragyrum
Nguyễn Thị Thảo Vy
Nguyễn Thị Thảo Vy

Tổng số bài gửi : 262
Join date : 05/11/2011
Age : 27

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết